MassageX-Tin
Già Làng Massage
- X Points
- 0
Chứng khoán trong nước nhanh chóng chìm trong sắc đỏ do áp lực bán lớn, VN-Index tạm mất mốc hỗ trợ quan trọng 1.200 điểm.
Tối ngày 21/9, Fed đã quyết định nâng lãi suất 0,75 điểm phần trăm, đưa lãi suất quỹ liên bang lên con số cao nhất kể từ đầu năm 2008 ở mức 3-3,25%. Quan chức Fed còn ám chỉ về các đợt tăng lãi suất tiếp theo khi dự báo điểm dừng của quá trình này ở ngưỡng 4,6% trong năm 2023.
Thông tin cứng rắn từ Fed đã nhanh chóng tác động tiêu cực lên thị trường tài chính quốc tế khi các chỉ số chứng khoán của Mỹ quay đầu lao dốc ngay trong phiên, chứng khoán Việt Nam cũng không ngoại lệ đỏ lửa trong sáng 22/9.
VN-Index ngay khi mở cửa đã bị bán mạnh ở nhiều mã vốn hóa lớn, sau đó áp lực bán lan rộng ra toàn thị trường khiến chỉ số trở nên xấu hơn và đánh mất ngưỡng tâm lý rất quan trọng 1.200 điểm.
Chỉ số đại diện sàn HoSE tạm dừng buổi sáng lao dốc 12,02 điểm (-0,99%) về 1.198,53 điểm. Diễn biến bán tháo còn xuất hiện ở HNX khi mất 3,27 điểm (-1,23%) xuống 261,82 điểm và UPCoM-Index giảm 0,57% về 87,73 điểm.
Nhóm cổ phiếu trụ cột bị bán tháo mạnh mẽ, nhất là cổ phiếu họ Vingroup. Cụ thể VIC của Vingroup có thời điểm rơi về giá sàn do lệnh bán MP, trước khi kịp hồi phục còn giảm 2,1% ở 61.800 đồng. VHM của Vinhomes cũng rơi 2,6% hay VRE của Vincom mất 1,7% giá trị.
Nhóm cổ phiếu ngân hàng với VCB của Vietcombank dẫn đầu rơi 1,5% xuống 77.700 đồng. Các mã lớn thuộc nhóm này như CTG mất 1,8%, VPB giảm 1,5% hay thậm chí mã nhỏ hơn như NVB lao dốc đến 9,3%.
Cổ phiếu bán lẻ cũng tác động rất đáng kể với MWG của Thế Giới Di Động giảm 2,1% hay MSN của Masan mất 1,9% giá trị, không chỉ chịu ảnh hưởng xấu bởi thị trường chung mà còn vướng ồn ào quanh vụ rau sạch "dỏm" vào siêu thị.
Động lực của thị trường được níu giữ bởi sắc xanh của một số cổ phiếu dầu khí, ấn tượng nhất là GAS tăng vọt 1,4% khi nhà đầu tư kỳ vọng giá dầu tăng trở lại. Cổ phiếu ngành gạo cũng tỏa sáng với LTG, TAR hay PAN tăng 2-3% về thị giá.
Mặc dù được giải tỏa tâm lý sau quyết định của Fed nhưng dòng tiền vào thị trường vẫn khá yếu với tổng giá trị giao dịch phiên sáng tăng lên hơn 6.000 tỷ đồng. Sắc đỏ vẫn hoàn toàn áp đảo với 567 mã giảm giá và chỉ 234 mã tăng giá.
Giao dịch của nhà đầu tư nước ngoài cũng trở nên tiêu cực khi đang bán ròng hơn 200 tỷ đồng tại sàn HoSE, tập trung bán các mã bất động sản. Khối tự doanh chứng khoán cũng đẩy mạnh bán ròng hơn 400 tỷ đồng trong buổi sáng.
Tối hôm qua, chứng khoán Mỹ phản ứng tiêu cực sau quyết định của Fed. Chỉ số Dow Jones giảm hơn 500 điểm (-1,7%) dù lúc cao nhất vẫn tăng 314 điểm. Trong khi S&P 500 giảm 1,71% xuống 3.790 điểm và Nasdaq Composite giảm 1,79% xuống 11.220 điểm.
Với mức này, chỉ số S&P đã giảm hơn 10% so với tháng trước và thấp hơn 21% so với mức cao nhất trong 52 tuần qua, bước vào thị trường giá xuống.
Chứng khoán châu Á sau phiên đỏ lửa hôm qua tiếp tục ghi nhận trạng thái tiêu cực trong sáng nay. Đơn cử Kospi của Hàn Quốc đang mất gần 1%, Hang Seng tại Hong Kong rơi 2%, chứng khoán tại Nhật Bản, Philippines hay Ấn Độ vẫn trong sắc đỏ.
Tối ngày 21/9, Fed đã quyết định nâng lãi suất 0,75 điểm phần trăm, đưa lãi suất quỹ liên bang lên con số cao nhất kể từ đầu năm 2008 ở mức 3-3,25%. Quan chức Fed còn ám chỉ về các đợt tăng lãi suất tiếp theo khi dự báo điểm dừng của quá trình này ở ngưỡng 4,6% trong năm 2023.
Thông tin cứng rắn từ Fed đã nhanh chóng tác động tiêu cực lên thị trường tài chính quốc tế khi các chỉ số chứng khoán của Mỹ quay đầu lao dốc ngay trong phiên, chứng khoán Việt Nam cũng không ngoại lệ đỏ lửa trong sáng 22/9.
VN-Index ngay khi mở cửa đã bị bán mạnh ở nhiều mã vốn hóa lớn, sau đó áp lực bán lan rộng ra toàn thị trường khiến chỉ số trở nên xấu hơn và đánh mất ngưỡng tâm lý rất quan trọng 1.200 điểm.
Chỉ số đại diện sàn HoSE tạm dừng buổi sáng lao dốc 12,02 điểm (-0,99%) về 1.198,53 điểm. Diễn biến bán tháo còn xuất hiện ở HNX khi mất 3,27 điểm (-1,23%) xuống 261,82 điểm và UPCoM-Index giảm 0,57% về 87,73 điểm.
|
Nhóm cổ phiếu ngân hàng với VCB của Vietcombank dẫn đầu rơi 1,5% xuống 77.700 đồng. Các mã lớn thuộc nhóm này như CTG mất 1,8%, VPB giảm 1,5% hay thậm chí mã nhỏ hơn như NVB lao dốc đến 9,3%.
Cổ phiếu bán lẻ cũng tác động rất đáng kể với MWG của Thế Giới Di Động giảm 2,1% hay MSN của Masan mất 1,9% giá trị, không chỉ chịu ảnh hưởng xấu bởi thị trường chung mà còn vướng ồn ào quanh vụ rau sạch "dỏm" vào siêu thị.
Động lực của thị trường được níu giữ bởi sắc xanh của một số cổ phiếu dầu khí, ấn tượng nhất là GAS tăng vọt 1,4% khi nhà đầu tư kỳ vọng giá dầu tăng trở lại. Cổ phiếu ngành gạo cũng tỏa sáng với LTG, TAR hay PAN tăng 2-3% về thị giá.
Mặc dù được giải tỏa tâm lý sau quyết định của Fed nhưng dòng tiền vào thị trường vẫn khá yếu với tổng giá trị giao dịch phiên sáng tăng lên hơn 6.000 tỷ đồng. Sắc đỏ vẫn hoàn toàn áp đảo với 567 mã giảm giá và chỉ 234 mã tăng giá.
Giao dịch của nhà đầu tư nước ngoài cũng trở nên tiêu cực khi đang bán ròng hơn 200 tỷ đồng tại sàn HoSE, tập trung bán các mã bất động sản. Khối tự doanh chứng khoán cũng đẩy mạnh bán ròng hơn 400 tỷ đồng trong buổi sáng.
Tối hôm qua, chứng khoán Mỹ phản ứng tiêu cực sau quyết định của Fed. Chỉ số Dow Jones giảm hơn 500 điểm (-1,7%) dù lúc cao nhất vẫn tăng 314 điểm. Trong khi S&P 500 giảm 1,71% xuống 3.790 điểm và Nasdaq Composite giảm 1,79% xuống 11.220 điểm.
Với mức này, chỉ số S&P đã giảm hơn 10% so với tháng trước và thấp hơn 21% so với mức cao nhất trong 52 tuần qua, bước vào thị trường giá xuống.
Chứng khoán châu Á sau phiên đỏ lửa hôm qua tiếp tục ghi nhận trạng thái tiêu cực trong sáng nay. Đơn cử Kospi của Hàn Quốc đang mất gần 1%, Hang Seng tại Hong Kong rơi 2%, chứng khoán tại Nhật Bản, Philippines hay Ấn Độ vẫn trong sắc đỏ.