MassageX-Tin
Già Làng Massage
- X Points
- 0
Đây là năm thứ ba liên tiếp Tổng công ty Đường sắt Việt Nam kinh doanh dưới giá vốn. Năm nay, công ty này đã giảm lỗ đáng kể so với khoản lỗ 100 tỷ cùng kỳ.
Báo cáo tài chính của Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (công ty mẹ) ghi nhận doanh thu 6 tháng đầu năm đạt gần 1.050 tỷ đồng, tăng trưởng 36% so với cùng kỳ nhưng chưa đạt được mức cùng kỳ năm 2019 - thời điểm trước dịch. Con số này cũng chỉ đạt hơn 24% kế hoạch doanh thu cả năm.
Chi phí quản lý doanh nghiệp, lãi vay, cổ tức đều cải thiện đáng kể so với cùng kỳ nhưng công ty vẫn lỗ sau thuế khoảng 30 tỷ đồng. Cùng kỳ, con số này lên đến 100 tỷ đồng.
Việc thua lỗ không nằm ngoài dự kiến của ban lãnh đạo Tổng công ty Đường sắt Việt Nam. Theo kế hoạch công bố đầu năm, công ty đặt mục tiêu tổng doanh thu đạt 1.622 tỷ đồng và lỗ sau thuế 570 tỷ đồng. Đây là năm thứ ba liên tiếp tình hình kinh doanh của công ty ảm đạm, chủ yếu vì sản lượng hành khách giảm mạnh bởi dịch bệnh. Năm 2020 và 2021, công ty lần lượt lỗ sau thuế 1.327 tỷ đồng và 565 tỷ đồng.
Tuy nhiên, điều này đã nằm trong dự kiến của ban lãnh đạo Tổng công ty Đường sắt Việt Nam. Theo đó, các chỉ tiêu kế hoạch chủ yếu của công ty mẹ đã đặt ra là tổng doanh thu 4.364 tỷ đồng; lợi nhuận trước thuế lỗ 550 tỷ đồng; thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 115 tỷ đồng; không có nợ phải trả quá hạn và có hệ số khả năng thanh toán nợ đến hạn lớn hơn 1; kế hoạch vốn đầu tư nhỏ hơn hoặc bằng 35 tỷ đồng.
Theo đại diện Tổng công ty Đường sắt, giá nhiên liệu tăng cao gây nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp vận tải đường sắt trong việc duy trì giá cước cạnh tranh với các phương tiện khác và cân đối chi phí sản xuất kinh doanh. Năng lực thông qua của tuyến Thống nhất không đáp ứng được yêu cầu của vận tải.
Ban lãnh đạo cho biết năm nay sẽ dần chuyển trọng tâm từ vận tải hành khách sang vận chuyển hàng hóa, trong đó đẩy mạnh các tàu liên vận quốc tế.
Tính đến cuối tháng 6, Tổng công ty Đường sắt Việt Nam có tài sản hơn 15.000 tỷ đồng, tăng 200 tỷ đồng so với đầu năm. Công ty đang nợ gần 2.230 tỷ đồng và khoản lỗ chưa phân phối hơn 1.850 tỷ đồng.
|
Chi phí quản lý doanh nghiệp, lãi vay, cổ tức đều cải thiện đáng kể so với cùng kỳ nhưng công ty vẫn lỗ sau thuế khoảng 30 tỷ đồng. Cùng kỳ, con số này lên đến 100 tỷ đồng.
Việc thua lỗ không nằm ngoài dự kiến của ban lãnh đạo Tổng công ty Đường sắt Việt Nam. Theo kế hoạch công bố đầu năm, công ty đặt mục tiêu tổng doanh thu đạt 1.622 tỷ đồng và lỗ sau thuế 570 tỷ đồng. Đây là năm thứ ba liên tiếp tình hình kinh doanh của công ty ảm đạm, chủ yếu vì sản lượng hành khách giảm mạnh bởi dịch bệnh. Năm 2020 và 2021, công ty lần lượt lỗ sau thuế 1.327 tỷ đồng và 565 tỷ đồng.
Tuy nhiên, điều này đã nằm trong dự kiến của ban lãnh đạo Tổng công ty Đường sắt Việt Nam. Theo đó, các chỉ tiêu kế hoạch chủ yếu của công ty mẹ đã đặt ra là tổng doanh thu 4.364 tỷ đồng; lợi nhuận trước thuế lỗ 550 tỷ đồng; thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 115 tỷ đồng; không có nợ phải trả quá hạn và có hệ số khả năng thanh toán nợ đến hạn lớn hơn 1; kế hoạch vốn đầu tư nhỏ hơn hoặc bằng 35 tỷ đồng.
Theo đại diện Tổng công ty Đường sắt, giá nhiên liệu tăng cao gây nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp vận tải đường sắt trong việc duy trì giá cước cạnh tranh với các phương tiện khác và cân đối chi phí sản xuất kinh doanh. Năng lực thông qua của tuyến Thống nhất không đáp ứng được yêu cầu của vận tải.
Ban lãnh đạo cho biết năm nay sẽ dần chuyển trọng tâm từ vận tải hành khách sang vận chuyển hàng hóa, trong đó đẩy mạnh các tàu liên vận quốc tế.
Tính đến cuối tháng 6, Tổng công ty Đường sắt Việt Nam có tài sản hơn 15.000 tỷ đồng, tăng 200 tỷ đồng so với đầu năm. Công ty đang nợ gần 2.230 tỷ đồng và khoản lỗ chưa phân phối hơn 1.850 tỷ đồng.